Giải thích thường lạc ngã tịnh, vô nhãn nhĩ tỷ thiệt thân ý
10 Giải thích thường lạc ngã tịnh, vô nhãn nhĩ tỷ thiệt thân ý
Trò hỏi:
Giải thích câu: "Thường lạc ngã tịnh, vô thức vô nhãn nhĩ tỷ thiệt thân ý"?
Thầy trả lời:
Cái thường lạc ngã tịnh này là 4 đức tính của Niết bàn. Niết bàn là gì? 4 cái đức tính thanh tịnh của Phật đó, là cái tánh Phật nó là thường, cái tánh Phật nó là chữ lạc, kêu bằng an, chữ an. Thường lạc, ngã, vì cái chân cái ngã mà có cái tánh Phật gọi là cái chân ngã. Còn mình ở đây cái ngã con người, gọi là phàm ngã. Thường lạc ngã tịnh, tịnh là lúc nào nó cũng thanh tịnh, đó gọi là thường lạc ngã tịnh.
Bây giờ nè, cái tánh Phật nó không có nhãn nhĩ tỷ thiệt thân ý, mà nó phải mượn cái thân người để nó có cái chuyện này, chớ sự thật tánh Phật nó đâu có cái nhãn. Có nghĩa là 1 khối,1 khối nguyên tử nó sáng ở đâu cũng thấy hết, mặt nào cũng thấy hết.
Còn mình ở đây vào cái tánh người phải thấy bằng con mắt, chớ tánh Phật nó đâu thấy bằng con mắt, đụng gì cũng thấy, nghe cũng vậy. Thấy, nghe, nói, biết, cái ý nó là trùm khắp; giống như cái hình tròn đi, mặt nào nó cũng biết hết. Vì thế mà, ông nói là “vô nhãn nhĩ tỷ thiệt thân ý” là nói cái tánh Phật, nó không có cái này. Mà tại vô cái thân người phải mượn cái này, để chi? Để sống theo quy luật vật lý.
Thành ra trong đó mới nói là tánh Phật là “Thường lạc ngã tịnh”. Còn tánh Phật là không có thân ý nhãn nhĩ tỷ thiệt thân ý gì hết trọi, nó chỉ là 1 nguyên tử sáng thôi. Đó ý là vậy, người ta giảng đến tận cùng của cái Thiền tông là cái chỗ này nè.
2021/04/03 - Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam
DAO PHAT KHOA HOC VAT LY THIEN TONG VIET NAM website
Xem toàn bộ Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam 03/04/2021 ở link bên dưới:
✅ Youtube: https://www.youtube.com/playlist?list=PLsEba1JHAGEvlPmKoq_ix_Vdp2ABE_ygV
✅ Website: https://thientongmt.com/vn/giai-dap-dao-phat-khoa-hoc-vat-ly-thien-tong-viet-nam-03-04-2021.html
Liên hệ:
✅ Facebook: https://www.facebook.com/suthatbimatkhoahocthientong
✅ Email: thientongmt@gmail.com
✅ Mobile: +84 916 01 66 27
Transcript
10 Giải thích thường lạc ngã tịnh, vô nhãn nhĩ tỷ thiệt thân ý
Trò hỏi:
Giải thích câu: "Thường lạc ngã tịnh, vô thức vô nhãn nhĩ tỷ thiệt thân ý"?
Thầy trả lời:
Cái thường lạc ngã tịnh này là 4 đức tính của Niết bàn. Niết bàn là gì? 4 cái đức tính thanh tịnh của Phật đó, là cái tánh Phật nó là thường, cái tánh Phật nó là chữ lạc, kêu bằng an, chữ an. Thường lạc, ngã, vì cái chân cái ngã mà có cái tánh Phật gọi là cái chân ngã. Còn mình ở đây cái ngã con người, gọi là phàm ngã. Thường lạc ngã tịnh, tịnh là lúc nào nó cũng thanh tịnh, đó gọi là thường lạc ngã tịnh.
Bây giờ nè, cái tánh Phật nó không có nhãn nhĩ tỷ thiệt thân ý, mà nó phải mượn cái thân người để nó có cái chuyện này, chớ sự thật tánh Phật nó đâu có cái nhãn. Có nghĩa là 1 khối,1 khối nguyên tử nó sáng ở đâu cũng thấy hết, mặt nào cũng thấy hết.
Còn mình ở đây vào cái tánh người phải thấy bằng con mắt, chớ tánh Phật nó đâu thấy bằng con mắt, đụng gì cũng thấy, nghe cũng vậy. Thấy, nghe, nói, biết, cái ý nó là trùm khắp; giống như cái hình tròn đi, mặt nào nó cũng biết hết. Vì thế mà ông nói là “vô nhãn nhĩ tỷ thiệt thân ý” là nói cái tánh Phật, nó không có cái này. Mà tại vô cái thân người phải mượn cái này, để chi? Để sống theo quy luật vật lý.
Thành ra trong đó mới nói là tánh Phật là “thường lạc ngã tịnh”. Còn tánh Phật là không có thân ý nhãn nhĩ tỷ thiệt thân ý gì hết trọi, nó chỉ là 1 nguyên tử sáng thôi. Đó ý là vậy, người ta giảng đến tận cùng của cái Thiền tông là cái chỗ này nè.
2021/04/03 - Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam