Giải thích Các Ba La Mật, pháp bất liễu nghĩa, vô thượng bồ đề
11 Giải thích các Ba La Mật, pháp bất liễu nghĩa, vô thượng bồ đề
Trò hỏi:
Bác giải thích các Ba la mật, pháp bất liễu nghĩa, vô thượng Bồ đề?
Thầy trả lời:
Chữ Ba la mật là thanh tịnh.
Bất liễu nghĩa? Bất là không. Có nghĩa là, cái liễu là cái sau cùng của cái nghĩa đó, là cái tận cùng cái nghĩa đó, nó cũng không có. Cái nghĩa nó có ở đây là nó phân tích giữa cái thế giới vật lý thôi.
Bởi vì cái sự thật ở trong cái vũ trụ này, trong cái trái đất này, nó là tất cả những cái tánh Phật vô đây là anh phải đúng theo quy luật vật lý thôi, chứ sự thật nó không có cái gì hết trọi. Vô đây nó tạm có vậy thôi, vì thế mà tất cả tại làm sao Đức Phật ông không cho giải thích cái Thiền tông này, anh không có giải thích được đâu, cái chân lý nó không cái giải thích được.
Bởi chân lý nó là tự nhiên nó là chân như, anh không giải thích được cái chân như được. Mà vô đây, thành ra ông Phật phải nói thế này để cho mình biết rằng, người tu Thiền tông không có cái nghĩa gì hết trơn trong thế gian này, đây anh giải thích ở đây là hoàn toàn anh nói về chuyện thế gian thôi, chớ còn cái chân thật hoàn toàn không nói được.
Vì thế mà, Lục tổ Huệ Năng có nói là: Nó không phải là 1 vật, ông xác định cái tánh Phật nó không phải là cái vật. Cái vật thì nó có hình tướng, còn đây nó không có hình tướng, nó là 1 điểm sáng thôi, sáng biết hình tướng như thế nào, nó chỉ là sáng thôi, đó ý là vậy đó.
Vô thượng Bồ đề? Vô thượng: Chữ vô là không, thượng là cao; cái Bồ đề là giác, cái giác này không có cao thấp gì hết trơn, nó giác là giác nó biết là biết thôi, chớ không phải nói tôi giác cao giác thấp, không có cái chuyện đó. Nếu giác cao giác thấp thì nó so sánh Tứ quả Thanh văn, 4 cấp của Tứ quả thanh văn: Tôi tu được Tu Đà Hoàn, Tư Đà Hàm, A Na Hàm, A La Hán, nó có từng cấp gọi là cao thấp. Còn cái này vô thượng Bồ đề, cái giác mà của tánh Phật không có cao thấp gì hết trọi, gọi là vô thượng Bồ đề.
2021/04/03 - Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam
DAO PHAT KHOA HOC VAT LY THIEN TONG VIET NAM website
Xem toàn bộ Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam 03/04/2021 ở link bên dưới:
✅ Youtube: https://www.youtube.com/playlist?list=PLsEba1JHAGEvlPmKoq_ix_Vdp2ABE_ygV
✅ Website: https://thientongmt.com/vn/giai-dap-dao-phat-khoa-hoc-vat-ly-thien-tong-viet-nam-03-04-2021.html
Liên hệ:
✅ Facebook: https://www.facebook.com/suthatbimatkhoahocthientong
✅ Email: thientongmt@gmail.com
✅ Mobile: +84 916 01 66 27
Transcript
11 Giải thích các Ba La Mật, pháp bất liễu nghĩa, vô thượng bồ đề
Trò hỏi:
Bác giải thích các Ba la mật, pháp bất liễu nghĩa, vô thượng Bồ đề?
Thầy trả lời:
Chữ Ba la mật là thanh tịnh.
Bất liễu nghĩa? Bất là không. Có nghĩa là, cái liễu là cái sau cùng của cái nghĩa đó, là cái tận cùng cái nghĩa đó, nó cũng không có. Cái nghĩa nó có ở đây là nó phân tích giữa cái thế giới vật lý thôi.
Bởi vì cái sự thật ở trong cái vũ trụ này, trong cái trái đất này, nó là tất cả những cái tánh Phật vô đây là anh phải đúng theo quy luật vật lý thôi, chứ sự thật nó không có cái gì hết trọi. Vô đây nó tạm có vậy thôi, vì thế mà tất cả tại làm sao Đức Phật ông không cho giải thích cái Thiền tông này, anh không có giải thích được đâu, cái chân lý nó không cái giải thích được.
Bởi chân lý nó là tự nhiên nó là chân như, anh không giải thích được cái chân như được. Mà vô đây, thành ra ông Phật phải nói thế này để cho mình biết rằng, người tu Thiền tông không có cái nghĩa gì hết trơn trong thế gian này, đây anh giải thích ở đây là hoàn toàn anh nói về chuyện thế gian thôi, chớ còn cái chân thật hoàn toàn không nói được.
Vì thế mà Lục tổ Huệ Năng có nói là: Nó không phải là 1 vật, ông xác định cái tánh Phật nó không phải là cái vật. Cái vật thì nó có hình tướng, còn đây nó không có hình tướng, nó là 1 điểm sáng thôi, sáng biết hình tướng như thế nào, nó chỉ là sáng thôi, đó ý là vậy đó.
Vô thượng Bồ đề? Vô thượng: Chữ vô là không, thượng là cao; cái Bồ đề là giác, cái giác này không có cao thấp gì hết trơn, nó giác là giác nó biết là biết thôi, chớ không phải nói tôi giác cao giác thấp, không có cái chuyện đó. Nếu giác cao giác thấp thì nó so sánh Tứ quả Thanh văn, 4 cấp của Tứ quả thanh văn: Tôi tu được Tu Đà Hoàn, Tư Đà Hàm, A Na Hàm, A La Hán, nó có từng cấp gọi là cao thấp. Còn cái này vô thượng Bồ đề, cái giác mà của tánh Phật không có cao thấp gì hết trọi, gọi là vô thượng Bồ đề.
2021/04/03 - Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam