Tất cả người được truyền bí mật thiền tông đều là phật nhân hết có đúng không
06 Tất cả người được truyền bí mật thiền tông đều là phật nhân hết có đúng không
Trò hỏi:
Bác từng nói “Người được truyền bí mật thiền tông là phật nhân mở ra rồi”. Vậy tất cả những người được truyền bí mật thiền tông đều là phật nhân hết đúng hay không ạ?
Thầy trả lời:
Đúng. Nhưng mà có điều, mình coi chừng nó bị quay đầu đó.
Ông Phật nói “truyền 100 người, 95 người quay đầu hết”. Là vì sức hút vật lý mà, không thể thoát ra quy luật này được. Sức hút vật lý là cái ham muốn của con người. Thì Đức Phật gọi cái ham muốn là Ma Vương chứ không có gì đâu, chứ không phải con Ma Vương là con Thánh vương đâu... Mà cái ham muốn con người chính là Ma Vương đó. Thì cái này do cái tưởng con người.
Thế giới này là: tiền tài - danh lợi - và địa vị, anh muốn thoát ra ba cái này không phải dễ thoát đâu.
Bây giờ nên nhớ rằng, dầu anh có công đức nhiều bao nhiêu cũng được nhưng khi anh về Phật giới mà anh chỉ cần có một cái tâm niệm ở lại thôi Thần bôi liền, bôi công đức anh liền, quay anh liền. Nên nhớ là nó khó chỗ đó, chứ không phải nói “tôi có công đức nhiều là tôi về là về đâu”, Bởi vậy nói tại sao mà trong cái lời dặn dò, người ta nói anh muốn về Phật giới phải “ham muốn mãnh liệt”, đừng có ham muốn gì ở thế gian này thì ông Thần mới thả. Còn nếu mà mình ham muốn... về Phật giới mà chỉ cần ham muốn nhớ một cái gì ở thế gian này là ông Thần bôi liền. Nên nhớ. Ông bôi bằng gì? Ông nhuộm bằng điện từ âm, bôi vô nó đen liền. Thì lúc đó mình muốn về cũng không thấy đường, làm sao về được? Nó đã nhuộm đen rồi là không thấy đường về.
Phải hiểu các nguyên tắc của thế giới này là vậy. Vì thế mà, muốn về Phật giới không phải dễ. Trong đó người ta nói thật kỹ rằng “phải ham muốn mãnh liệt, công đức phải nhiều”, chứ đừng nói “tôi có công đức nhiều rồi tôi không chịu về”, rồi sao đây? Đó phải hiểu cái thế giới này muốn thoát ra khỏi vật lý này nó khó lắm chứ không dễ đâu.
Vì thế mà, Đức Phật nói là tất cả những gì mà tích tụ nhiều ở thế gian này khó thoát lắm.
+ Tại làm sao Đức Phật phải bỏ cung vàng điện ngọc ra gốc cây ngồi?
+ Tại sao ông Trần Nhân Tông phải bỏ thành Thăng Long trèo lên núi ngồi?
Bây giờ còn lại cái di tích đó, ông ngồi trong cái căn phòng thôi, gọi là để ông “ngọa Am”. Cái Am để ông nằm ông ngủ thôi, Còn ông cất duy nhất cái chùa Đồng để ông trả lời ( giải mã lời phật dạy: nóng lạnh tự biết) cho ông Triệu Nhật Trường rõ.
Còn bây giờ mình hiểu và làm: cất nhà to lớn nó chuyển sai pháp hết. Thì nó khó là vậy. Ông Trần Nhân Tông biết chứ sao không biết.
Còn bây giờ, truyền Thiền được tiếp tục đi thôi. Thì ông Phật nói 5% bây giờ mình cố gắng đi, mình cố gắng nâng cấp lên. Người ta dạy chỉ cho rõ thì mình coi có thể là tăng thêm được bao nhiêu phần trăm là do mình, chứ ông Phật ông chỉ thấy là 100 người thì có 5 người đi thôi.
2019/09/22 - Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam
DAO PHAT KHOA HOC VAT LY THIEN TONG VIET NAM website
Xem toàn bộ Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam 22/09/2019 ở link bên dưới:
✅ Youtube: https://youtu.be/XFXHYFwWwQY
✅ Website: https://thientongmt.com/giai-dap-dao-phat-thien-tong-22-09-2019.html
Liên hệ:
✅ Facebook: https://www.facebook.com/suthatbimatkhoahocthientong
✅ Email: thientongmt@gmail.com
✅ Mobile: +84 916 01 66 27
Transcript
06 Tất cả người được truyền bí mật thiền tông đều là phật nhân hết có đúng không
Trò hỏi:
Bác từng nói “Người được truyền bí mật thiền tông là phật nhân mở ra rồi”. Vậy tất cả những người được truyền bí mật thiền tông đều là phật nhân hết đúng hay không ạ?
Thầy trả lời:
Đúng. Nhưng mà có điều, mình coi chừng nó bị quay đầu đó.
Ông Phật nói “truyền 100 người, 95 người quay đầu hết”. Là vì sức hút vật lý mà, không thể thoát ra quy luật này được. Sức hút vật lý là cái ham muốn của con người. Thì Đức Phật gọi cái ham muốn là Ma Vương chứ không có gì đâu, chứ không phải con Ma Vương là con Thánh vương đâu... Mà cái ham muốn con người chính là Ma Vương đó. Thì cái này do cái tưởng con người.
Thế giới này là: tiền tài - danh lợi - và địa vị, anh muốn thoát ra ba cái này không phải dễ thoát đâu.
Bây giờ nên nhớ rằng, dầu anh có công đức nhiều bao nhiêu cũng được nhưng khi anh về Phật giới mà anh chỉ cần có một cái tâm niệm ở lại thôi Thần bôi liền, bôi công đức anh liền, quay anh liền. Nên nhớ là nó khó chỗ đó, chứ không phải nói “tôi có công đức nhiều là tôi về là về đâu”, Bởi vậy nói tại sao mà trong cái lời dặn dò, người ta nói anh muốn về Phật giới phải “ham muốn mãnh liệt”, đừng có ham muốn gì ở thế gian này thì ông Thần mới thả. Còn nếu mà mình ham muốn... về Phật giới mà chỉ cần ham muốn nhớ một cái gì ở thế gian này là ông Thần bôi liền. Nên nhớ. Ông bôi bằng gì? Ông nhuộm bằng điện từ âm, bôi vô nó đen liền. Thì lúc đó mình muốn về cũng không thấy đường, làm sao về được? Nó đã nhuộm đen rồi là không thấy đường về.
Phải hiểu các nguyên tắc của thế giới này là vậy. Vì thế mà, muốn về Phật giới không phải dễ. Trong đó người ta nói thật kỹ rằng “phải ham muốn mãnh liệt, công đức phải nhiều”, chứ đừng nói “tôi có công đức nhiều rồi tôi không chịu về”, rồi sao đây? Đó phải hiểu cái thế giới này muốn thoát ra khỏi vật lý này nó khó lắm chứ không dễ đâu.
Vì thế mà, Đức Phật nói là tất cả những gì mà tích tụ nhiều ở thế gian này khó thoát lắm.
+ Tại làm sao Đức Phật phải bỏ cung vàng điện ngọc ra gốc cây ngồi?
+ Tại sao ông Trần Nhân Tông phải bỏ thành Thăng Long trèo lên núi ngồi?
Bây giờ còn lại cái di tích đó, ông ngồi trong cái căn phòng thôi, gọi là để ông “ngọa Am”. Cái Am để ông nằm ông ngủ thôi, Còn ông cất duy nhất cái chùa Đồng để ông trả lời ( giải mã lời phật dạy: nóng lạnh tự biết) cho ông Triệu Nhật Trường rõ.
Còn bây giờ mình hiểu và làm: cất nhà to lớn nó chuyển sai pháp hết. Thì nó khó là vậy. Ông Trần Nhân Tông biết chứ sao không biết.
Còn bây giờ, truyền Thiền được tiếp tục đi thôi. Thì ông Phật nói 5% bây giờ mình cố gắng đi, mình cố gắng nâng cấp lên. Người ta dạy chỉ cho rõ thì mình coi có thể là tăng thêm được bao nhiêu phần trăm là do mình, chứ ông Phật ông chỉ thấy là 100 người thì có 5 người đi thôi.
2019/09/22 - Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam