Tại sao tánh phật không lo tạo công đức mà ham làm này làm kia
84 Tại sao tánh Phật không lo tạo công đức mà ham làm này làm kia
Trò hỏi:
Đạo Phật Khoa học Thiền tông ra đời để dạy cho tánh Phật mượn thân và tánh người tạo công đức trở về Phật giới, cớ sao tánh Phật không tạo mà ham làm này làm kia không chịu tạo công đức, thưa Bác?
Thầy trả lời:
Cái câu chuyện này nếu mà nó giải thích nó rất dài dòng, chứ không phải đơn giản đâu. Nhưng mà con nói cái này thì Bác giải thích thế này nè, vì vô con người mang cái tánh người là cái tưởng quá mạnh đi, tưởng tham và kiến chấp quá mạnh nên đi theo cái sự ham muốn của con người, nó quên đi cái tạo công đức. Thì cũng do cái này, đó là một cái con đường thứ nhất. Còn con đường thứ hai nữa đó, con tưởng rồi ông Thánh nhập vô xúi con làm, thì nó nâng rất cao; mà cái này khi đã Thánh xúi con làm rồi, con trở lại khó lắm, khó trở lại lắm. Lý do con không làm... Tạo nhân quả là tại vì thứ nhất con tưởng tham và kiến chấp, thứ hai tưởng tham kiến chấp bị Thần nhập vô xúi con làm, để chi? Để con ở lại đây, xúi con để con ở lại đây, chứ không có gì hết trọi. Bởi vì nguyên tắc cái Thiền tông mà ra đời thì kêu mời người ta về Phật giới, nhưng mà không được.
Giữa thỏa thuận ông Thích Ca và ông Thánh Chủ thế giới, Thánh Chủ thế giới đồng ý cho chỉ có 5% thôi. Vì thế mà, có vụ truyền Thiền người ta nói chỉ về Phật giới chỉ có 5% thôi, nhưng mà nó có cái ngoại lệ nếu người... ngoài 5% nếu người nào tuân thủ đúng thì Thánh vẫn cho về. Tại sao Thánh cho về? Là vì ông không dám lại gần, ông thả mình đi thôi, chứ ông không phải tử tế gì đâu.
Giống như điện 10V con nắm được, 200V con dám nắm không? 200V dám không? Không dám. Vì thế mà, ông nói thôi mày đi đâu đi, không dám đụng mày thì mày về thôi, chứ không phải ông tử tế gì đâu. Mình phải hiểu cái nguyên tắc này.
2020/12/26 - Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam
DAO PHAT KHOA HOC VAT LY THIEN TONG VIET NAM website
Xem toàn bộ Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam 26/12/2020 ở link bên dưới:
✅ Youtube: https://www.youtube.com/playlist?list=PLsEba1JHAGEtJHXPsk1fWmVschACJEDKe
✅ Website: http://thientongmt.com/vn/giai-dap-dao-phat-khoa-hoc-thien-tong-viet-nam-26-12-2020.html
Liên hệ:
✅ Facebook: https://www.facebook.com/suthatbimatkhoahocthientong
✅ Email: thientongmt@gmail.com
✅ Mobile: +84 916 01 66 27
Transcript
84 Tại sao tánh Phật không lo tạo công đức mà ham làm này làm kia
Trò hỏi:
Đạo Phật khoa học Thiền tông ra đời để dạy cho tánh Phật mượn thân và tánh người tạo công đức trở về Phật giới, cớ sao tánh Phật không tạo mà ham làm này làm kia không chịu tạo công đức, thưa Bác?
Thầy trả lời:
Cái câu chuyện này nếu mà nó giải thích nó rất dài dòng, chứ không phải đơn giản đâu. Nhưng mà con nói cái này thì Bác giải thích thế này nè, vì vô con người mang cái tánh người là cái tưởng quá mạnh đi, tưởng tham và kiến chấp quá mạnh nên đi theo cái sự ham muốn của con người, nó quên đi cái tạo công đức. Thì cũng do cái này, đó là một cái con đường thứ nhất. Còn con đường thứ hai nữa đó, con tưởng rồi ông Thánh nhập vô xúi con làm, thì nó nâng rất cao; mà cái này khi đã Thánh xúi con làm rồi, con trở lại khó lắm, khó trở lại lắm. Lý do con không làm... Tạo nhân quả là tại vì thứ nhất con tưởng tham và kiến chấp, thứ hai tưởng tham kiến chấp bị Thần nhập vô xúi con làm, để chi? Để con ở lại đây, xúi con để con ở lại đây, chứ không có gì hết trọi. Bởi vì nguyên tắc cái Thiền tông mà ra đời thì kêu mời người ta về Phật giới, nhưng mà không được.
Giữa thỏa thuận ông Thích Ca và ông Thánh Chủ thế giới, Thánh Chủ thế giới đồng ý cho chỉ có 5% thôi. Vì thế mà, có dụ truyền Thiền người ta nói chỉ về Phật giới chỉ có 5% thôi, nhưng mà nó có cái ngoại lệ nếu người... ngoài 5% nếu người nào tuân thủ đúng thì Thánh vẫn cho về. Tại sao Thánh cho về? Là vì ông không dám lại gần, ông thả mình đi thôi, chứ ông không phải tử tế gì đâu.
Giống như điện 10V con nắm được, 200V con dám nắm không? 200V dám không? Không dám. Vì thế mà, ông nói thôi mày đi đâu đi, không dám đụng mày thì mày về thôi, chứ không phải ông tử tế gì đâu. Mình phải hiểu cái nguyên tắc này.
2020/12/26 - Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam