Tại sao có gia đình có người chết lại rất ảnh hưởng tới công việc làm ăn còn gia đình khác thì lại không
05 Tại sao có gia đình có người chết lại rất ảnh hưởng tới công việc làm ăn còn gia đình khác thì lại không
Trò hỏi:
Con biết là nghiệp ai nấy mang và phước ai người đó hưởng, nhưng thường có những gia đình có người chết, thì lại bị ảnh hưởng rất là nhiều, ví dụ như là làm ăn sa sút xảy ra đủ chuyện hoặc là chưa bao lâu, thì lại có người thân trong gia đình chết tiếp, nhưng ngược lại thì lại có những gia đình như là nhà có tang người chết nhưng gia đình đó lại không ảnh hưởng gì. Thì cái hiện tượng này là như thế nào? Kính mong Thầy giải đáp giùm con.
Thầy trả lời:
Cái hiện tượng và người chết trước, rồi sau đó người chết sau, người ta gọi là chết trùng, cái này nó có chứ không phải không. Là vì cái nghiệp của người ta đến đây, để nó theo cái nhân quả này, muốn xóa được cái này đem Thiền tông vô xóa liền, khỏi cần cúng tụng cầu xin ai hết.
Cái nhà đó... mở Thiền tông...Là vì Thần thực thi nhân quả không thể thực thi được. Thứ nhất, mình tạo được công đức rồi thần bỏ, Thần không sài cái này nữa, bởi vì cái công đức, nó làm cho nó sáng đi, thì cái nhân quả nó bị mất đi, Thần không thực thi nhân quả được.
Vì thế mà tất cả những người, mà bị cái này nên xem cái Thiền Tông, nghe làm sao... ví dụ con người đó tới cái số phải theo cái chết trùng này, nghe Thiền tông không có, nhưng mà nên nhớ là nghe trong sáng còn nghe mà đi khoe kể như bỏ đi, đi khoe người này người kia, tôi tu Thiền tông là chết, đừng khi nào nói "tôi tu Thiền tông". Nên nhớ một điều vậy.
Tất cả những người nào sợ chết trùng, đi vô Thiền tông hoàn toàn không chết trùng mà với điều kiện phải là nghiêm chỉnh tu Thiền tông, đừng có vì Thiền tông mà đi học tùm lum, không được nó sẽ diễn ra như cũ.
Trò hỏi:
Những gia đình có người thân mất có ảnh hưởng gì không mà sao người ta lại làm ăn sa sút và xảy ra rất nhiều chuyện?
Thầy trả lời:
Nếu mà nói về cái số mạng nó có, nó ảnh hưởng, giống như chiếc xe bốn bánh, mà mất một bánh, thì nó đảo, vậy thôi. Nhưng mà vô Thiền tông nó sẽ đỡ được cái này. Nhưng mà cái này thì không có phổ biến nhiều, còn cái kia nó nằm ở trong thế giới vật lý là thế giới nhân quả, còn Thiền tông nó xóa cái nhân quả. Thành ra mình vô đây thì cái nhân quả là sao? Nhân quả là do Thần thực thi, nhưng mà Thần thấy cái gia đình này tu Thiền tông, thì ông Thần rất vui, ông ủng hộ mình, có thể là xúy xóa, ông không có thực thi nhân quả cái này. Tất cả, ví dụ những người đó chết trùng; 5 người, 3 người gì đó, mà nếu mà vô Thiền tông một cái là ông Thần ổng nể liền. Và phải tạo công đức. Vì thế mà trong kinh có nói một câu "đức trọng Quỷ Thần kinh"- công đức mình có, Quỷ Thần nể mình lắm, thì làm sao ông thực thi nhân quả mình.
Giống như người xưa, họ thấy "mày đáng ghét" thì người ta sẽ trừng trị mình, vậy thôi nhưng mà giờ mình ngoan ngoãn, mình ấy thì có thể hồi xưa người ta ghét, người ta chửi mình, nhưng giờ thấy người ta không có chửi nữa, người ta thương mình thì đương nhiên là cái nghiệp nó tan đi, nó xóa đi.
2019/10/06 - Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam
DAO PHAT KHOA HOC VAT LY THIEN TONG VIET NAM website
Xem toàn bộ Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam 06/10/2019 ở link bên dưới:
✅ Youtube: https://youtu.be/Dgl8GX8W8RU
✅ Website: https://thientongmt.com/giai-dap-dao-phat-thien-tong-06-10-2019.html
Liên hệ:
✅ Facebook: https://www.facebook.com/suthatbimatkhoahocthientong
✅ Email: thientongmt@gmail.com
✅ Mobile: +84 916 01 66 27
Transcript
05 Tại sao có gia đình có người chết lại rất ảnh hưởng tới công việc làm ăn còn gia đình khác thì lại không
Trò hỏi:
Con biết là nghiệp ai nấy mang và phước ai người đó hưởng, nhưng thường có những gia đình có người chết, thì lại bị ảnh hưởng rất là nhiều, ví dụ như là làm ăn sa sút xảy ra đủ chuyện hoặc là chưa bao lâu, thì lại có người thân trong gia đình chết tiếp, nhưng ngược lại thì lại có những gia đình như là nhà có tang người chết nhưng gia đình đó lại không ảnh hưởng gì. Thì cái hiện tượng này là như thế nào? Kính mong Thầy giải đáp giùm con.
Thầy trả lời:
Cái hiện tượng và người chết trước, rồi sau đó người chết sau, người ta gọi là chết trùng, cái này nó có chứ không phải không. Là vì cái nghiệp của người ta đến đây, để nó theo cái nhân quả này, muốn xóa được cái này đem Thiền tông vô xóa liền, khỏi cần cúng tụng cầu xin ai hết.
Cái nhà đó... mở Thiền tông...Là vì Thần thực thi nhân quả không thể thực thi được. Thứ nhất, mình tạo được công đức rồi thần bỏ, Thần không sài cái này nữa, bởi vì cái công đức, nó làm cho nó sáng đi, thì cái nhân quả nó bị mất đi, Thần không thực thi nhân quả được.
Vì thế mà tất cả những người, mà bị cái này nên xem cái Thiền Tông, nghe làm sao... ví dụ con người đó tới cái số phải theo cái chết trùng này, nghe Thiền tông không có, nhưng mà nên nhớ là nghe trong sáng còn nghe mà đi khoe kể như bỏ đi, đi khoe người này người kia, tôi tu Thiền tông là chết, đừng khi nào nói "tôi tu Thiền tông". Nên nhớ một điều vậy.
Tất cả những người nào sợ chết trùng, đi vô Thiền tông hoàn toàn không chết trùng mà với điều kiện phải là nghiêm chỉnh tu Thiền tông, đừng có vì Thiền tông mà đi học tùm lum, không được nó sẽ diễn ra như cũ.
Trò hỏi:
Những gia đình có người thân mất có ảnh hưởng gì không mà sao người ta lại làm ăn sa sút và xảy ra rất nhiều chuyện?
Thầy trả lời:
Nếu mà nói về cái số mạng nó có, nó ảnh hưởng, giống như chiếc xe bốn bánh, mà mất một bánh, thì nó đảo, vậy thôi. Nhưng mà vô Thiền tông nó sẽ đỡ được cái này. Nhưng mà cái này thì không có phổ biến nhiều, còn cái kia nó nằm ở trong thế giới vật lý là thế giới nhân quả, còn Thiền tông nó xóa cái nhân quả. Thành ra mình vô đây thì cái nhân quả là sao? Nhân quả là do Thần thực thi, nhưng mà Thần thấy cái gia đình này tu Thiền tông, thì ông Thần rất vui, ông ủng hộ mình, có thể là xúy xóa, ông không có thực thi nhân quả cái này. Tất cả, ví dụ những người đó chết trùng; 5 người, 3 người gì đó, mà nếu mà vô Thiền tông một cái là ông Thần ổng nể liền. Và phải tạo công đức. Vì thế mà trong kinh có nói một câu "đức trọng Quỷ Thần kinh"- công đức mình có, Quỷ Thần nể mình lắm, thì làm sao ông thực thi nhân quả mình.
Giống như người xưa, họ thấy "mày đáng ghét" thì người ta sẽ trừng trị mình, vậy thôi nhưng mà giờ mình ngoan ngoãn, mình ấy thì có thể hồi xưa người ta ghét, người ta chửi mình, nhưng giờ thấy người ta không có chửi nữa, người ta thương mình thì đương nhiên là cái nghiệp nó tan đi, nó xóa đi.
2019/10/06 - Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam