P1 Cách thực hiện để phát ra pháp trần
01 Cách thực hiện để phát ra pháp trần
Trò hỏi:
Nhờ nghe Bác trả lời các câu hỏi trên mạng, con rút ra được cách để phát ra được pháp trần:
- Bước 1: Có thể cầm sách đọc hay viết ra tờ giấy, phải đọc đi đọc lại rất nhiều lần cho chính xác đường về Phật giới, đọc đến khi nào thuộc hết các mặt chữ đường về Phật giới thì không đọc ở sách hay giấy nữa.
- Bước 2: Khi đã thuộc các mặt chữ của đường về Phật giới rồi thì nhẩm trong đầu kể cả mọi lúc mọi nơi. Có nghĩa lúc rảnh rỗi là cứ nhẩm, khi thuộc rồi thì tập đọc nhẩm nhanh các chữ chính xác đường về Phật giới.
- Bước 3: Khi đọc nhẩm nhanh chính xác được rồi thì bắt đầu tập đọc không qua miệng, tức là không qua thân tứ đại, chuyển sang đọc bằng tánh người bằng cách cho các cơ của miệng giữ yên không cho hoạt động, tức là ngậm miệng lại mà các dòng chữ của đường về Phật giới cứ trôi ở trong đầu mình, tức là đã chuyển sang đọc bằng tánh người. Làm như vậy 1 thời gian dài khi thuần thục rồi thì tập cho nó trôi nhanh chính xác, đến khi chỉ cần nhớ tới là tiếng đường về Phật giới cứ trôi trong cổ họng của mình và tiếng nói như vậy là tiếng nói nhỏ nhất, gọi là pháp trần.
Con thực hiện như vậy có được không?
Thầy trả lời:
Rồi con thực hiện như vậy là đúng, nhưng mà phải nhớ thế này nè: Cái tiếng mà mình đọc xuất phát từ đâu? Xuất phát từ cái tánh Phật, rồi nó mới qua trung ấm thân, rồi nó mới ra cái thân tứ đại. Khi mà cái thân tứ đại mình mất rồi thì nó trở về trung ấm thân, đó, trung ấm thân lúc nào nó cũng thuộc thì gọi là pháp trần hiện.
Nhưng mà cái căn bản cái tiếng nói từ tánh Phật là điểm thứ nhất, thứ 2 là qua trung ấm thân, thứ 3 qua thân tứ đại. Thân tứ đại mà mất rồi thì nó trở lại trung ấm thân, trung ấm thân mà thuộc thì đó là pháp trần đó.
2021/04/03 - Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam
DAO PHAT KHOA HOC VAT LY THIEN TONG VIET NAM website
Xem toàn bộ Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam 03/04/2021 ở link bên dưới:
✅ Youtube: https://www.youtube.com/playlist?list=PLsEba1JHAGEvlPmKoq_ix_Vdp2ABE_ygV
✅ Website: https://thientongmt.com/VN/giai-dap-dao-phat-khoa-hoc-vat-ly-thien-tong-viet-nam-03-04-2021.html
Liên hệ:
✅ Facebook: https://www.facebook.com/suthatbimatkhoahocthientong
✅ Email: thientongmt@gmail.com
✅ Mobile: +84 916 01 66 27
Transcript
01 Cách thực hiện để phát ra pháp trần
Trò hỏi:
Nhờ nghe Bác trả lời các câu hỏi trên mạng, con rút ra được cách để phát ra được pháp trần:
+ Bước 1: Có thể cầm sách đọc hay viết ra tờ giấy, phải đọc đi đọc lại rất nhiều lần cho chính xác đường về Phật giới, đọc đến khi nào thuộc hết các mặt chữ đường về Phật giới thì không đọc ở sách hay giấy nữa.
+ Bước 2: Khi đã thuộc các mặt chữ của đường về Phật giới rồi thì nhẩm trong đầu kể cả mọi lúc mọi nơi. Có nghĩa lúc rảnh rỗi là cứ nhẩm, khi thuộc rồi thì tập đọc nhẩm nhanh các chữ chính xác đường về Phật giới.
+ Bước 3: Khi đọc nhẩm nhanh chính xác được rồi thì bắt đầu tập đọc không qua miệng, tức là không qua thân tứ đại, chuyển sang đọc bằng tánh người bằng cách cho các cơ của miệng giữ yên không cho hoạt động, tức là ngậm miệng lại mà các dòng chữ của đường về Phật giới cứ trôi ở trong đầu mình, tức là đã chuyển sang đọc bằng tánh người. Làm như vậy 1 thời gian dài khi thuần thục rồi thì tập cho nó trôi nhanh chính xác, đến khi chỉ cần nhớ tới là tiếng đường về Phật giới cứ trôi trong cổ họng của mình và tiếng nói như vậy là tiếng nói nhỏ nhất, gọi là pháp trần.
Con thực hiện như vậy có được không?
Thầy trả lời:
Rồi con thực hiện như vậy là đúng nhưng mà phải nhớ thế này nè: Cái tiếng mà mình đọc xuất phát từ đâu? Xuất phát từ cái tánh Phật, rồi nó mới qua trung ấm thân, rồi nó mới ra cái thân tứ đại. Khi mà cái thân tứ đại mình mất rồi thì nó trở về trung ấm thân, đó, trung ấm thân lúc nào nó cũng thuộc thì gọi là pháp trần hiện.
Nhưng mà cái căn bản cái tiếng nói từ tánh Phật là điểm thứ nhất, thứ 2 là qua trung ấm thân, thứ 3 qua thân tứ đại. Thân tứ đại mà mất rồi thì nó trở lại trung ấm thân, trung ấm thân mà thuộc thì đó là pháp trần đó.
2021/04/03 - Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam