Người đặt câu hỏi cho bác là do tính tò mò hay do tánh tham thúc đẩy
09 Người đặt câu hỏi cho Bác là do tính tò mò hay do tánh tham thúc đẩy?
Trò hỏi:
Việc chúng con hay đặt nhiều câu hỏi với Bác là do sự tò mò hay do tánh tham trong tánh người của con thúc đẩy, cách phân biệt về 2 trường hợp này ra sao ạ?
Thầy trả lời:
Đặt câu hỏi này, cái người mà tò mò nó khác, cái người công kích nó khác, cái người muốn tìm sự thật nó khác. Nó có 3 cái vế này, nhưng mà vế nào cũng được không thành vấn đề. Đừng có kiến chấp thì có công đức, vế nào mà có kiến chấp thì công đức bị bôi đen. Đó, nó vậy thôi, quy tắc nó là vậy.
Hỏi để công kích cũng không sao, nhưng mà đừng kiến chấp. Là vì ngày xưa là sao? Cái vị mà đi phá theo Đức Phật đó, mà Đức Phật ông nói là Bồ tát. Thí dụ một vị Phật đứng ra giảng đạo mà không có người công kích thì cái đạo không có siêu, bình thường quá. Thí dụ gặp người đó cúi đầu mà lạy thì công kích hỏi ông, hỏi ông có phải thiệt không? Đó, thì mình hiểu.
Thì trái đất này cái hỏi đạo này có 3 cái vế: Một là thực tình để đi về, hai là thử thách người ta, ba là công kích người ta. Làm cái gì cũng có công đức hết, với điều kiện đừng chấp. Có công kích về sau nói “Tôi công kích tôi thắng ông đó”, cái câu đó không được. Công kích mình thua, mình phải chấp nhận, cảm ơn người ta là công đức trọn vẹn.
2021/02/28 - Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam
DAO PHAT KHOA HOC VAT LY THIEN TONG VIET NAM website
Xem toàn bộ Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam 28/02/2021 ở link bên dưới:
✅ Youtube: https://www.youtube.com/playlist?list=PLsEba1JHAGEsnpfAh1_19k566cs5EKTVp
✅ Website: https://thientongmt.com/vn/giai-dap-dao-phat-khoa-hoc-vat-ly-thien-tong-viet-nam-28-02-2021.html
Liên hệ:
✅ Facebook: https://www.facebook.com/suthatbimatkhoahocthientong
✅ Email: thientongmt@gmail.com
✅ Mobile: +84 916 01 66 27
Transcript
09 Người đặt câu hỏi cho Bác là do tính tò mò hay do tánh tham thúc đẩy?
Trò hỏi:
Việc chúng con hay đặt nhiều câu hỏi với Bác là do sự tò mò hay do tánh tham trong tánh người của con thúc đẩy, cách phân biệt về 2 trường hợp này ra sao ạ?
Thầy trả lời:
Đặt câu hỏi này, cái người mà tò mò nó khác, cái người công kích nó khác, cái người muốn tìm sự thật nó khác. Nó có 3 cái vế này, nhưng mà vế nào cũng được không thành vấn đề. Đừng có kiến chấp thì có công đức, vế nào mà có kiến chấp thì công đức bị bôi đen, đó nó vậy thôi, quy tắc nó là vậy.
Hỏi để công kích cũng không sao, nhưng mà đừng kiến chấp. Là vì ngày xưa là sao? Cái vị mà đi phá theo Đức Phật đó, mà Đức Phật ông nói là Bồ Tát. Thí dụ một vị Phật đứng ra giảng đạo mà không có người công kích thì cái đạo không có siêu, bình thường quá. Thí dụ gặp người đó cúi đầu mà lạy thì công kích hỏi ông, hỏi ông có phải thiệt không? Đó, thì mình hiểu.
Thì trái đất này cái hỏi đạo này có 3 cái vế: Một là thực tình để đi về, hai là thử thách người ta, ba là công kích người ta. Làm cái gì cũng có công đức hết, với điều kiện đừng chấp. Có công kích về sau nói “tôi công kích tôi thắng ông đó”, cái câu đó không được. Công kích mình thua, mình phải chấp nhận, cảm ơn người ta là công đức trọn vẹn.
2021/02/28 - Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam