Episode 22

full
Published on:

17th Jul 2022

Ngôn ngữ quyển Giáo lý có thay đổi qua các thời kỳ

22 Ngôn ngữ quyển Giáo lý có thay đổi qua các thời kỳ

Trò hỏi:

Về phương tiện ghi chép và quá trình truyền đi của quyển Giáo lý. Quyển Giáo lý đạo Phật, được truyền đi như thế nào?

Thưa Bác! Ngôn ngữ hoặc loại chữ viết nào và phương tiện được sử dụng để ghi chép, bảo tồn quyển Giáo Lý trong suốt quá trình truyền đi từ thời Đức Phật, đến khi được công bố ra là gì? Và ngôn ngữ, phương tiện đó nó có thay đổi qua các thời kỳ không ạ?

Thầy trả lời:

Hoàn toàn không thay đổi, con có nhớ cái câu chuyện Đức Phật Thích Ca không? 24 tuổi đi qua bên nước Văn Lang, trao cho Long Nữ cái quyển Giáo lý này, gọi là kinh Vô tự. Viết bằng tiếng bây giờ nè, tiếng La tinh. 

Có nghĩa là, ông Phật ông xuyên suốt, nghĩa là ông biết ngày nào, giờ nào nước Việt Nam là cái đất Rồng này nó hình thành. Chứ hồi mà ông qua nước Văn Lang chưa có cái tỉnh Long An đâu, tỉnh Long An mới đây thôi.

Tỉnh Long An mới đặt hồi thời Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Diệm đặt cho cái tỉnh Long An thôi. Thời Bảo Đại, cái tỉnh Long An nó là tỉnh Tân An. Còn cái tỉnh Chợ Lớn thì nó nằm ở trong Chợ Lớn (chợ Lớn bây giờ nè), còn cái tỉnh Gia Định nó là Bà Chiểu bây giờ nè.

Cái vùng này nè, kêu bằng Bà Rịa, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Tây Ninh, Chợ Lớn, Tân An, Mỹ Tho, Gò Công, Bến Tre, Trà Vinh, đó thời Pháp, Bác học còn thời Pháp những cái bài này Bác còn nhớ hết. Long An không có, mà chỉ có Tân An thôi.

Nếu mà nói về Tân An, nói về cái Giáo lý không đúng. Long An: Long con rồng, An là nằm nghỉ, thì tới cái đó, Long Nữ, là phải giao cho Long Nữ ở đất Rồng, ông viết bằng tiếng bây giờ, tiếng Việt Nam mình bây giờ. Đó, bởi người ta xuyên suốt mà.

Còn vấn đề đi, thì bây giờ tất cả những kinh sách mà nổi thì hoàn toàn ông viết bằng tiếng Phạn ngày xưa. Rồi đi tới đâu phải thay đổi. Riêng đặc biệt cái quyển Giáo lý không thay đổi, mà viết chữ rất nhỏ không ai biết, mà tới thời văn minh phải dùng kính lúp coi, thì mới thấy được. Bây giờ thấy cái nhãn thuốc, con thấy không, con không thấy nhưng mà con rọi kính lúp con thấy. Ờ! Ông Thích Ca ông có cái tài này, tại sao hồi đó ông viết chữ nhỏ quá được, bây giờ mình viết chữ nhỏ nè, mà tới khoa học rồi thì mới giải mã được cái này, mới làm làm được cái này.

Có nghĩa là, cái quyển kinh này nó viết từ tiếng Việt Nam bây giờ, tiếng La Tinh bây giờ, chính ông Thích Ca viết, ông Tổ chỉ có cái bổn phận là cầm cái quyển này đi thôi, không biết cái gì ở trong, không ai biết cái gì hết. Ông ở ngoài ông để là kinh Vô tự, có nghĩa là kinh không có chữ, người ta biết vậy thôi, chú ý lắm thì thấy, thấy cái làn mực, còn nếu mà muốn thấy rõ thì phải có cái kính phóng đại lên, bây giờ có cái kính phóng đại.

Giờ giống tụi Nasa nó có kính phóng đại lên 1 triệu lần, có nghĩa là 1 hạt cát nó thành cái núi luôn đó. Còn cái chuyện mà cái kinh Vô tự chữ mà không thấy, cái kính lúp đừng nói chi, bây giờ nó có kính lõm. Con biết mấy chục năm về trước người ta sửa cái đồng hồ, người ta đeo cái kính đó con thấy không, cái dây thiều ở trong có chút xíu à, nó lớn thì người ta nhìn thấy mới sửa được, gọi là kính phóng đại, có vậy thôi.

Nhưng mà ông viết thì ông viết theo khoa học công thức, chứ không phải ông viết tràn lan như mình. Thí dụ nó hình thành trái đất vậy nè, bao nhiêu công đoạn ông nói ngắn vậy thôi, thì phải giao cho người có trí tuệ thì mới dịch, giải mã được cái này. Chứ không phải, ờ, hình thành trái đất 18 công đoạn, nói không phải. Ông chỉ nói gọi là chấm đầu dòng viết mấy chữ thôi mà nó ra, nếu người ta hiểu.

Giống như con lên hội trường con phát biểu cái gì đó, con có nhiệm vụ phát biểu 5,6 cái, con không cần lướt, con chỉ chấm cái đầu, cái chữ gì, chữ gì con lên con chỉ nhìn được cái chữ đó tự nhiên con phát ra hết, thì Giáo lý nó cũng nằm vậy. Thì Thiền tông sư ni Đức Thảo cũng dịch bằng cái kiểu này, mở ra thấy chữ đầu thôi bà biết hết, là vì sao?

Cách đó mấy ngàn năm, Thái tử Tất Đạt Đa đã từng nói với Long Nữ rồi, giao cái này. Rồi trong kinh nói giao cái hạt Minh Châu, cái hạt Minh Châu nó vừa sáng mà nó vừa khuếch đại, Minh Châu là nó vậy, sáng và khuếch đại, nó bằng viên đá thôi. Mà mình ở đây gọi là cái kính đó, cái kính trong, thì cái kính này cũng lấy trong đá ra, nấu ra, nó nấu thành cái kính chứ gì, nó trong đá chứ đâu. 

 2022/07/17 - Giải đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam

DAO PHAT KHOA HOC VAT LY THIEN TONG VIET NAM website

Xem toàn bộ Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam 17/07/2022 ở link bên dưới:

✅ Youtube: https://youtu.be/YywWo8LbUh8

✅ Website: https://thientongmt.com/vn/giai-dap-dao-phat-khoa-hoc-vat-ly-thien-tong-viet-nam-17-07-2022.html

Liên hệ:

✅ Facebook: https://www.facebook.com/suthatbimatkhoahocthientong

✅ Email: thientongmt@gmail.com

✅ Mobile: +84 916 01 66 27

Transcript

22 Ngôn ngữ quyển Giáo lý có thay đổi qua các thời kỳ

Trò hỏi:

Về phương tiện ghi chép và quá trình truyền đi của quyển Giáo lý. Quyển Giáo lý đạo Phật, được truyền đi như thế nào?

Thưa Bác! Ngôn ngữ hoặc loại chữ viết nào và phương tiện được sử dụng để ghi chép, bảo tồn quyển Giáo Lý trong suốt quá trình truyền đi từ thời Đức Phật, đến khi được công bố ra là gì? Và ngôn ngữ, phương tiện đó nó có thay đổi qua các thời kỳ không ạ?

Thầy trả lời:

Hoàn toàn không thay đổi, con có nhớ cái câu chuyện Đức Phật Thích Ca không? 24 tuổi đi qua bên nước Văn Lang, trao cho Long Nữ cái quyển Giáo lý này, gọi là kinh Vô tự. Viết bằng tiếng bây giờ nè, tiếng La tinh.

Có nghĩa là, ông Phật ông xuyên suốt, nghĩa là ông biết ngày nào, giờ nào nước Việt Nam là cái đất Rồng này nó hình thành. Chứ hồi mà ông qua nước Văn Lang chưa có cái tỉnh Long An đâu, tỉnh Long An mới đây thôi.

Tỉnh Long An mới đặt hồi thời Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Diệm đặt cho cái tỉnh Long An thôi. Thời Bảo Đại, cái tỉnh Long An nó là tỉnh Tân An. Còn cái tỉnh Chợ Lớn thì nó nằm ở trong Chợ Lớn (chợ Lớn bây giờ nè), còn cái tỉnh Gia Định nó là Bà Chiểu bây giờ nè.

Cái vùng này nè, kêu bằng Bà Rịa, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Tây Ninh, Chợ Lớn, Tân An, Mỹ Tho, Gò Công, Bến Tre, Trà Vinh, đó thời Pháp, Bác học còn thời Pháp những cái bài này Bác còn nhớ hết. Long An không có, mà chỉ có Tân An thôi.

Nếu mà nói về Tân An, nói về cái Giáo lý không đúng. Long An: Long con rồng, An là nằm nghỉ, thì tới cái đó, Long Nữ, là phải giao cho Long Nữ ở đất Rồng, ông viết bằng tiếng bây giờ, tiếng Việt Nam mình bây giờ. Đó, bởi người ta xuyên suốt mà.

Còn vấn đề đi, thì bây giờ tất cả những kinh sách mà nổi thì hoàn toàn ông viết bằng tiếng Phạn ngày xưa. Rồi đi tới đâu phải thay đổi. Riêng đặc biệt cái quyển Giáo lý không thay đổi, mà viết chữ rất nhỏ không ai biết, mà tới thời văn minh phải dùng kính lúp coi, thì mới thấy được. Bây giờ thấy cái nhãn thuốc, con thấy không, con không thấy nhưng mà con rọi kính lúp con thấy. Ờ! Ông Thích Ca ông có cái tài này, tại sao hồi đó ông viết chữ nhỏ quá được, bây giờ mình viết chữ nhỏ nè, mà tới khoa học rồi thì mới giải mã được cái này, mới làm làm được cái này.

Có nghĩa là, cái quyển kinh này nó viết từ tiếng Việt Nam bây giờ, tiếng La Tinh bây giờ, chính ông Thích Ca viết, ông Tổ chỉ có cái bổn phận là cầm cái quyển này đi thôi, không biết cái gì ở trong, không ai biết cái gì hết. Ông ở ngoài ông để là kinh Vô tự, có nghĩa là kinh không có chữ, người ta biết vậy thôi, chú ý lắm thì thấy, thấy cái làn mực, còn nếu mà muốn thấy rõ thì phải có cái kính phóng đại lên, bây giờ có cái kính phóng đại.

Giờ giống tụi Nasa nó có kính phóng đại lên 1 triệu lần, có nghĩa là 1 hạt cát nó thành cái núi luôn đó. Còn cái chuyện mà cái kinh Vô tự chữ mà không thấy, cái kính lúp đừng nói chi, bây giờ nó có kính lõm. Con biết mấy chục năm về trước người ta sửa cái đồng hồ, người ta đeo cái kính đó con thấy không, cái dây thiều ở trong có chút xíu à, nó lớn thì người ta nhìn thấy mới sửa được, gọi là kính phóng đại, có vậy thôi.

Nhưng mà ông viết thì ông viết theo khoa học công thức, chứ không phải ông viết tràn lan như mình. Thí dụ nó hình thành trái đất vậy nè, bao nhiêu công đoạn ông nói ngắn vậy thôi, thì phải giao cho người có trí tuệ thì mới dịch, giải mã được cái này. Chứ không phải, ờ, hình thành trái đất 18 công đoạn, nói không phải. Ông chỉ nói gọi là chấm đầu dòng viết mấy chữ thôi mà nó ra, nếu người ta hiểu.

Giống như con lên hội trường con phát biểu cái gì đó, con có nhiệm vụ phát biểu 5,6 cái, con không cần lướt, con chỉ chấm cái đầu, cái chữ gì, chữ gì con lên con chỉ nhìn được cái chữ đó tự nhiên con phát ra hết, thì Giáo lý nó cũng nằm vậy. Thì Thiền tông sư ni Đức Thảo cũng dịch bằng cái kiểu này, mở ra thấy chữ đầu thôi bà biết hết, là vì sao?

Cách đó mấy ngàn năm, Thái tử Tất Đạt Đa đã từng nói với Long Nữ rồi, giao cái này. Rồi trong kinh nói giao cái hạt Minh Châu, cái hạt Minh Châu nó vừa sáng mà nó vừa khuếch đại, Minh Châu là nó vậy, sáng và khuếch đại, nó bằng viên đá thôi. Mà mình ở đây gọi là cái kính đó, cái kính trong, thì cái kính này cũng lấy trong đá ra, nấu ra, nó nấu thành cái kính chứ gì, nó trong đá chứ đâu.

:

Show artwork for DAO PHAT KHOA HOC VAT LY THIEN TONG VIET NAM

About the Podcast

DAO PHAT KHOA HOC VAT LY THIEN TONG VIET NAM
Specialising in teaching ENLIGHTENMENT and LIBERATION
THE 6TH DHARMA METHOD, ZEN ZONG DHARMA OF THE BUDDHA AND BUDDHA KING TRAN NHAN TONG
✅ Secretly transmitted by 36 Zen Patriarches through 3 countries India - China - Vietnam.
✅ Can answer all questions in every aspects: human, society, life, culture, spiritual life, universe, physics, natural phenomena, atom, electron, Buddha world... by scientific evidence, not by imagination.
✅ Can explain all hidden meaning in all the sutra Buddha and Zen Patriarchs taught.
✅ Can decode the secret from tangible to invisible things around us.
✅ Provide the formula to get liberation from the three realm, to become a Buddha.

✉ TAN DIEU ZEN PAGODA ADDRESS
👉273 Chánh Hội Hamlet, Tân Mỹ Commune, Đức Hòa District, Long An Province, Viet Nam.
✉ ZEN RETREAT in CENTRAL VIETNAM
👉 Nhon Phu ward - Quy Nhon city - Binh Dinh Province
🌐 Website: https://www.zenzongmt.com, https://thientong.com, https://thientongmt.com
🌐 Youtube: https://www.youtube.com/c/SUTHATBIMATKHOAHOCTHIENTONG
🌐 Email: thientongmt@gmail.com
🌐 Mobile: 0916 01 66 27

#tandieu
#vietnam
#zenzong
#buddhism
#thientong
#nhattuthien