Kinh nhân quả ba đời có phải do đức phật viết không
03 Kinh nhân quả ba đời có phải do đức phật viết không
Trò hỏi:
Quyển kinh nhân quả ba đời có phải do Đức Phật thuyết hay không và nó có đúng với thế giới vật lý này không?
Thầy trả lời:
Nhân quả ba đời cái này có thật, cái nhân quả đời này nó nối tiếp với cái nhân quả đời trước (đời ông rồi đến đời cha rồi đến đời con). Và nhân quả này đời sau tiếp nối đời trước 2 lần nữa và 3 người khác nhau chứ không phải 1 người luân hối 3 lần để trả nhân quả, các vị này có nhân tương đương nhau thì mới được đầu thai vào trong 1 gia đình đó để thực hiện nhân quả.
Ví dụ:
+ Con trâu thì phải đẻ ra con trâu chứ không khi nào đẻ ra con bò được.
+ Hồi đó cái ông cha thì ưa làm cái này thì người con phải tiếp nối làm nữa, rồi thằng cháu cũng vậy nữa tiếp nối thực iện nghiệp đó, đó gọi là nhân quả ba đời, cái nhân quả này mình không phải nói là cái nhân quả tốt nhân hay nhân quả xấu mà cái nhân quả là do có nghiệp chung với nhau.
Khi thiền tông ra đời nhân quả dẹp luôn. Minh phải hiểu đúng- làm đúng thì nhân quả sẽ mất, chứ đừng có lợi dụng đạo thiền tông mà làm bậy thì nhân quả nó cực kỳ nặng nề.
2019/12/01 - Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam
DAO PHAT KHOA HOC VAT LY THIEN TONG VIET NAM website
Xem toàn bộ Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam 01/12/2019 ở link bên dưới:
✅ Youtube: https://youtu.be/1dLPbggaZ2w
✅ Website: https://thientongmt.com/giai-dap-dao-phat-thien-tong-01-12-2019.html
Liên hệ:
✅ Facebook: https://www.facebook.com/suthatbimatkhoahocthientong
✅ Email: thientongmt@gmail.com
✅ Mobile: +84 916 01 66 27
Transcript
03 Kinh nhân quả ba đời có phải do đức phật viết không
Trò hỏi:
Quyển kinh nhân quả ba đời có phải do Đức Phật thuyết hay không và nó có đúng với thế giới vật lý này không?
Thầy trả lời:
Nhân quả ba đời cái này có thật, cái nhân quả đời này nó nối tiếp với cái nhân quả đời trước (đời ông rồi đến đời cha rồi đến đời con). Và nhân quả này đời sau tiếp nối đời trước 2 lần nữa và 3 người khác nhau chứ không phải 1 người luân hối 3 lần để trả nhân quả, các vị này có nhân tương đương nhau thì mới được đầu thai vào trong 1 gia đình đó để thực hiện nhân quả.
Ví dụ:
+ Con trâu thì phải đẻ ra con trâu chứ không khi nào đẻ ra con bò được.
+ Hồi đó cái ông cha thì ưa làm cái này thì người con phải tiếp nối làm nữa, rồi thằng cháu cũng vậy nữa tiếp nối thực iện nghiệp đó, đó gọi là nhân quả ba đời, cái nhân quả này mình không phải nói là cái nhân quả tốt nhân hay nhân quả xấu mà cái nhân quả là do có nghiệp chung với nhau.
Khi thiền tông ra đời nhân quả dẹp luôn. Minh phải hiểu đúng- làm đúng thì nhân quả sẽ mất, chứ đừng có lợi dụng đạo thiền tông mà làm bậy thì nhân quả nó cực kỳ nặng nề.
2019/12/01 - Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam